Chính là "cách cục" theo ý kiến truyền thống?
Trong MP mệnh lý cơ sở, có chương rất đáng chú ý, vì đó là loại luận hầu như nhập thẳng vấn đề, không nhiều chi tiết vượng hay nhược, lệnh tháng ra sao.
1) Khử dụng:
Thí dụ là BÍNH NGỌ-TÂN MÃO-ĐINH MÃO-NHÂM TÍ (giờ Tí cuối của ngày)
Họ cho rằng Bính hợp Tân là khử được Tài và khử tiêu luôn, nên ta đắc được Tài, là mệnh có phát tài. Vì Kiếp Tài là Bính mà Đinh tọa lâm quan ở Ngọ.
?Vậy tại sao Đinh Nhâm không khử được Quan?
?Theo truyền thống thì lệnh tháng Mão là Ấn cách, lộ Kiếp và Quan. Cả Kiếp và Quan đều vượng vì trụ Bính Ngọ và Nhâm Tí, vậy Ấn cách bại, dùng Kiếp Tài hay dụng Quan? Có lẽ dụng Tài tốt hơn vì địa chi có Tí Mão hình?
?Người này Ấn vượng, Tỉ Kiếp vượng, gọi là thân vượng, nên dụng được Tài và cả Quan luôn. Nhưng Tài tinh không có căn, trơ trọi chỉ có Tân thiên tài, bị Bính hợp. Theo lẽ thì không thể đắc Tài!
...
Trong MP mệnh lý cơ sở, có chương rất đáng chú ý, vì đó là loại luận hầu như nhập thẳng vấn đề, không nhiều chi tiết vượng hay nhược, lệnh tháng ra sao.
1) Khử dụng:
Gọi là kết cấu khử dụng nghĩa là trong bát tự có bên vượng khử mất bên nhược, nếu khử được hoàn toàn thì cát, khử không hoàn toàn thì hung. Các chủng loại khử có: khử Tài, khử Quan, khử Ấn, khử Thương, khử Kiếp Tài. Lộc là chỉ bản thân mình, cho nên nếu khử lộc phải đặc biệt thận trọng.
Thí dụ là BÍNH NGỌ-TÂN MÃO-ĐINH MÃO-NHÂM TÍ (giờ Tí cuối của ngày)
Họ cho rằng Bính hợp Tân là khử được Tài và khử tiêu luôn, nên ta đắc được Tài, là mệnh có phát tài. Vì Kiếp Tài là Bính mà Đinh tọa lâm quan ở Ngọ.
?Vậy tại sao Đinh Nhâm không khử được Quan?
?Theo truyền thống thì lệnh tháng Mão là Ấn cách, lộ Kiếp và Quan. Cả Kiếp và Quan đều vượng vì trụ Bính Ngọ và Nhâm Tí, vậy Ấn cách bại, dùng Kiếp Tài hay dụng Quan? Có lẽ dụng Tài tốt hơn vì địa chi có Tí Mão hình?
?Người này Ấn vượng, Tỉ Kiếp vượng, gọi là thân vượng, nên dụng được Tài và cả Quan luôn. Nhưng Tài tinh không có căn, trơ trọi chỉ có Tân thiên tài, bị Bính hợp. Theo lẽ thì không thể đắc Tài!
...